Măng cụt có tác dụng gì? Những bài thuốc chữa bệnh từ măng cụt

Măng cụt rất phổ biến ở miền Nam Việt Nam, loại quả này có chứa nhiều hơn 80 loại vitamin tốt cho cơ thể, nhưng phần lớn chúng ta chỉ ăn thịt mà bỏ qua phần vỏ. Vỏ măng cụt là bộ phận có khả năng chữa bệnh tuyệt vời. Để hiểu rõ hơn công dụng chữa bệnh từ măng cụt hãy tiếp tục theo dõi bài viết dưới đây của gia công thực phẩm chức năng DOM Healthcare !

Tìm hiểu về măng cụt

Cây măng cụt có tác dụng gì?

Cây còn có tên gọi khác là sơn trúc tử, họ Bứa Clusiaceae, tên khoa học Garcinia mangostana L, tên tiếng Anh Mangoustanier.

 

Vỏ măng cụt có tác dụng gì?
Vỏ măng cụt có tác dụng gì?

Đặc điểm cây 

Thuộc loại cây thân to, cao khoảng từ 20-25m, thân màu nâu đen sậm, nhựa vàng. Lá cây mọc thuôn dài khoảng 15-25cm, dày và dai, mặt trên của lá có màu đậm hơn so với mặt dưới. Hoa lưỡng tính có đốt, có cuống, màu trắng hoặc hồng nhạt. Hoa đực có đặc điểm thường mọc thành cụm khoảng 3-9 hoa, lá bắc.

Quả hình cầu, đường kính 4-7cm, bên ngoài vỏ có màu đỏ tím, dày và cứng, ruột màu trắng trong, phía dưới có lá dài, đỉnh có đầu nhụy. Trong quả  bình quân có khoảng 6-18 hạt, bám xung quanh hạt, áo hạt màu trắng, vị ngọt thơm.

Khu vực phân bố

Ngoài giá trị dinh dưỡng cao thì măng cụt còn có thêm giá trị dược liệu nên được nhiều quốc gia trên thế giới chọn lựa trồng như: Việt Nam, Trung Quốc, Lào, lại còn có giá trị dược liệu nên được trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Indonesia, Malaysia, Philippines, Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Ấn Độ,…

#header-newsletter-signup

Tại Việt Nam, măng cụt thuộc loài di thực được các nhà truyền giáo đem giống từ nước ngoài về. Cây ưa sống tại những nơi có khí hậu nóng ẩm nên được trồng chủ yếu tại một số tỉnh phía nam như Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, hay Gia định. Ngoài ra, nó cũng được trồng khá nhiều tại Huế.

Măng cụt có tác dụng gì?

Măng cụt đem lại rất nhiều tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe con người. Điển hình như:

– Dùng để ăn tươi, có các tác dụng: Chống giảm huyết áp, mệt mỏi, hôi miệng. Cân bằng chức năng dạ dày, tốt cho hệ thần kinh, khiến cơ thể luôn hưng phấn tinh thần, làn da khá mạnh và giảm nồng độ cholesterol.

– Quả nếu dùng làm thuốc có tác dụng chống viêm, chữa kiết lỵ, tiêu chảy, ức chế dị ứng, kháng vi khuẩn, giãn phế quản, chữa tiểu đường, ung thư,…

– Có thể dùng để làm sinh tố, đây là thức uống bổ dưỡng rất tốt cho sức khỏe.

Ngoài ra còn có:

  • Làm đẹp da hiệu quả
  • Ổn định lượng đường có trong máu
  • Cải thiện hệ miễn dịch
  • Kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, chống táo bón
  • Giảm thiểu tình trạng dị ứng
  • Hỗ trợ việc giảm cân, giữ dáng
  • Ngăn ngừa những bệnh liên quan tới tim mạch

Vỏ măng cụt có tác dụng gì?

Trong đông y, vỏ có tính mát, vị hơi đắng do chất nhựa. Thường được dùng để giải độc, giải nhiệt cho cơ thể, kháng viêm, giảm đau và giúp hồi phục vết thương  nhanh chóng, hiệu quả cùng một số công dụng:

  • Hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa bệnh ung thư
  • Chữa trị các bệnh về đường ruột: tiêu chảy, lỵ.
  • Điều trị, chữa mụn hiệu quả, làm mờ nám và tàn nhang nhanh chóng
  • Súc miệng với nước măng cụt sẽ khiến hơi thở thơm tho, sảng khoái.
  • Ngăn ngừa tình trạng lão hóa da, giúp tăng cường chức năng hệ miễn dịch, giảm cân nhanh chóng

Ngoài ra, vỏ măng cụt còn giúp tiêu diệt vi khuẩn tụ cầu vàng, thanh nhiệt, liên cầu khuẩn, giải độc….

Những bài thuốc chữa bệnh

Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ măng cụt phổ biến, hiệu quả. Gồm:

+ Chữa tiêu chảy

Bài thuốc 1: Chuẩn bị khoảng 24g vỏ măng cụt, 2g hạt thì là, đem 2 nguyên liệu này sắc lấy nước uống. Tần suất dùng: Uống 2 lần/ ngày.

Bài thuốc 2: Chuẩn bị khoảng 8-10 vỏ măng cụt, đem bỏ vào nồi đất có nước, sau đó phủ kín bằng lá chuối, cuối cùng đun sôi cho tới khi nước chuyển sang màu sẫm thì dừng lại. Uống ngày khoảng từ 3 – 4 bát để đạt hiệu quả tối đa.

+ Chữa kiết lỵ: Chuẩn bị khoảng 8g vỏ măng cụt, sau đó đem nướng thơm, rau má 10g, khổ sâm 8g, củ rối sao đen 8g, vỏ lựu 8g, rau dền tía 8g, hạt cau già 6g, vỏ quýt nướng 5g, gương sen 8g, 4g cam thảo. Đem toàn bộ nguyên liệu vào sắc lấy nước uống.

+ Giảm cân: Lấy 1 nắm nhỏ vỏ măng cụt phơi khô, sau đó đem đi đun nước uống hàng ngày. Xanthones có tác dụng giúp tế bào bên trong cơ thể bền hơn, chuyển hóa thức ăn thành năng lượng, giảm tác hại của các cholesterol xấu và phòng chống béo phì.

+ Phòng ngừa ung thư: Lấy vỏ măng cụt sau khi phơi khô sắc thành nước để uống. Chuẩn bị khoảng 6g vỏ măng cụt; 8g mỗi loại cỏ nhọ nồi, rau má, rau sam, trà xanh, cỏ sữa; 4g mỗi loại cam thảo, trần bì và 3 lát gừng tươi. Cho toàn bộ nguyên liệu vào sắc lấy nước uống hàng ngày.

Lưu ý cần nhớ khi ăn măng cụt

  • Ăn quá nhiều có thể hình thành một số phản ứng cơ thể như nổi mề đay, sưng, ngứa, mẩn đỏ,… Với những người nhạy cảm.
  • Thường xuyên ăn trong 1 năm có thể nhiễm axit lactic nặng.
  • Hợp chất xanthone có thể làm cản quá trình đông máu, làm loãng máu khi tác dụng với thuốc. Nên hãy ngừng ăn măng cụt trước khi phẫu thuật 2 tuần.
  • Chỉ nên sử dụng vỏ quả khô, tránh dùng tươi. Khi chế biến thành thuốc, không dùng các dụng cụ bằng sắt mà nên dùng nồi đất hoặc gỗ.
  • Bởi măng cụt có tính hàn nên tránh ăn cùng dưa hấu, đậu tương,..

#header-newsletter-signup

Những người không nên ăn măng cụt

Sau đây là một số đối tượng không nên dùng:

  • Người hay bị dị ứng
  • Ăn nhiều măng cụt có thể  gây dị ứng nên nếu đang bị dị ứng thì hãy hạn chế hoặc ngừng ăn ngay lập tức.
  • Bệnh nhân ung thư
  • Vì măng cụt có thể gây tác dụng xấu tới hiệu quả của liệu pháp xạ trị và thuốc hóa trị nên bệnh nhân ung thư không nên ăn loại quả này để tăng hiệu quả điều trị bệnh.
  • Người bị bệnh về tiêu hóa
  • Các bệnh liên quan tới đường tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón,… Cần hạn chế ăn măng cụt, vì có thể làm  bệnh trầm trọng hơn, tác dụng xấu tới chức năng của dạ dày.
  • Người bị bệnh đa hồng cầu
  • Bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tuyệt đối không nên dùng bởi nó có thể làm tăng khối lượng của hồng cầu.

Trên đây là những thông tin tổng quan vỏ măng cụt cùng số số bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ loại quả này. Hãy tham khảo và áp dụng ngay khi cần. Ngoài ra, để tăng hiệu quả chữa bệnh tối đa, phải lưu ý khi dùng mà bài viết của DOM Healthcare đã đề cập ở trên nhé!

Laut dem Organisator der Studie der Professor-Neurobiologie Greg Holteg wird es so erklärt. Weiblicher Orgasmus ist eng mit dem Gefühl des Komforts verbunden. Die Gehirnzonen, die für das Gefühl von Angstzuständen und der Angst verantwortlich sind (ceerbellar Mandond und Prefrontal Rinde), sollten während des Geschlechts nicht aktiv sein. Es ist ihre Arbeit am häufigsten verhindert, dass die Zufriedenheit erfolgt. Wenn die Beine warm sind, empfängt das Gehirn einen generika cialis Impuls, dass alles, was passiert, sicher ist, und die Frau ist wirklich entspannend

4 thoughts on “Măng cụt có tác dụng gì? Những bài thuốc chữa bệnh từ măng cụt

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *